
Nếu đã không may mắc căn bệnh tiểu đường thì cần phải biết về căn bệnh này.
Với người Tiểu đường loại 1: lệ thuộc vào Insulin mới có thể sử dụng các loại thực phẩm bình thường được. Bởi người bệnh không tự sản xuất được Insulin suất cuộc đời họ lệ thuộc vào nó. Tại một số nước như Hoa kỳ có máy được gắn vào người bệnh và họ bấm vào máy biết được lượng Insulin như thế nào trong cơ thể và họ tự điều chỉnh lượng Insurin vào trong cơ thể.
Chưa có phương pháp hay loại thuốc nào trị dứt điểm.
👉👉👉 Điều này có nghĩa người bệnh thường xuyên kiểm tra, đo lượng đường,.. Tránh những biến chứng không mong muốn có thể sảy ra.
Với người Tiểu đường loại 2 thì sao?
Do lượng đường chúng ta ăn vào quá nhiều thì phải hạn chế khi ăn thực phẩm như chất ngọt, tinh bột, các loại chè ngọt, trái cây ngọt…
👉 Có rất nhiều loại thuốc để chúng ta sử dụng hiện nay và người bệnh có nhiều sự lựa chọn. Tuy nhiên với những người như bà con Việt Nam ta thường khi mắc bệnh rồi thì lại muốn chữa trị dứt điểm ngay. Từ đó dẫn đến những lựa chọn sai lầm như tìm bài thuốc gia truyền, rồi nhờ thầy cúng, vv Hoặc tự sắc thuốc bắc uống.
Với khoa học phát triển hiện nay có thể phân tích được trong các nguyên liệu thiên nhiên có loại chất có khả năng trị bệnh và được thí nghiệm trong phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn an toàn và được sản xuất đưa vào điều trị trong bệnh viện 👉 đó là lựa trọn an toàn. Thay vì uống các loại nước tự sắc như kinh nghiệm dân gian vì rất rất lâu mới có được kết quả.
HIỆN NAY Y HỌC CÓ ĐỘT PHÁ GÌ ?
Việc nghiên cứu ảnh hưởng từ tuyến tụy, lá mía, rồi gan, cũng như sự hấp thụ của ruột, và vai trò của thận đẩy bớt lượng đường ra ngoài là những đầu mối giúp nghiên cứu giải pháp điều trị bệnh tiểu đường.
HIỆN NAY có nhiều ứng dụng mới sử dụng các loại thuốc, có loại thuốc trích sử dụng một tuần trích một lần
👉👉👉 Với khoa học tiên tiến và Các phương pháp đã sử dụng Tuy nhiên vẫn chưa có khả năng chữa trị khỏi hẳn
👉👉👉 Việc người bệnh hiểu rõ nguyên nhân cũng như các phương pháp chữa trị sẽ giúp phần nào cải thiện quá trình suy thận của người bệnh Tiểu đường
Biến chứng tiểu đường: Tiểu đường tăng
+ Ảnh hưởng đến mắt – mạch máu siêu nhỏ đặc biệt đầu tiên là tác động đến mắt
+ Ảnh hưởng đến não khi hiện tượng nghẹt mách máu sảy ra dẫn đến tình trạng tai biến
+ Ảnh hưởng đến tim, khi nghẹt mạch máu tim dẫn đến tình trạng suy tim
+ Ảnh hưởng đến thận khi các mạch máu nhỏ tại đây cũng bị hư hại
+ Ảnh hưởng đến chân, làm nghẹt mạch máu chân, dẫn đến hiện tượng nhiễm trùng khi mà con vì khuẩn nhiễm trùng tấn công vào vị trí máu không đến được do làm cho hư hoại chân 👉👉👉 đa số phải cắt bổ chân rất thảm thương khi phải cắt loại bỏ từng ngón chân, cái chân.
😫Từ những bến trứng nêu trên có rất nhiều người trẻ tuổi khi bị mờ mắt rồi đến bệnh viện khám mới phát hiện tiểu đường
👉👉 Khoa học chứng minh dù ăn uống điều độ, dự kiểm tra, uống thuốc thường xuyên định kỳ đúng phương pháp 👉 nhưng chưa chắc bảo đảm rằng Thận không bị hư, về lâu dài sẽ Thận sẽ bị ảnh hưởng.
👉👉👉 Và khi dùng thuốc thì chỉ có thể làm chậm quá trình suy thận lại bao gồm cả phương pháp lọc máu.
VẬY LƯU Ý QUAN TRỌNG LÀ GÌ?
👉👉👉 Kiêng ăn (Việc kiêng ăn tương đối khó đối với đa số người bệnh )
👉👉👉 Nguyên tắc: Ăn ít đi, giảm lại
PHONG NGỪA TIỂU ĐƯỜNG?
+ Trong ăn Cơm không nên ăn loại gạo trắng quá vì nó rất dễ hấp thụ lượng đường vào cơ thể nhanh.
+ Khi xay thành bột như bột gạo nếp đóa khi ăn vố sẽ hấp thụ rất nhanh.
+ Hãy ăn những hạt gạo nguyên thủy màu nâu đó ạ (Gạo nứt)
👉 Do sự hấp thụ quá nhanh đóa mà cơ thể không kịp phản ứng 👉 lượng đường tăng cao.
DẤU HIỆU NGHUY CƠ OR ĐÃ BỊ TIỂU ĐƯỜNG
+ Trong sách: là ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều
+ Thực tế thì biểu hiện đầu tiên là: Ăn xong mà cảm thấy mệt và buồn ngủ, con mắt bị mờ 👉 khi lượng đường lên ( chứ ý khi ăn xong cảm thấy mệt nhiều hơn, đi tiểu nhiều hơn, uống nước nhiều hơn 👉 chứ ý những người trên 45 tuổi.
+ Ăn uống rất ngon, rất nhiều nhưng mà lại ngày càng gầy đi.
+ Định kỳ khám bệnh, thử máu xét nghiệm. Ít nhất 1 năm một lần, càng trên 50 thì 1 năm hai lần.
+ Thiếu vận động
+ 👉👉👉 Tập thối quên ăn điều độ, ăn ít lại những gì mình muốn ăn.
Bệnh tiểu đường có nguy hiểm không?
Để lại một phản hồi